Trường Cao Đẳng Lương Thực - Thực Phẩm

TRUNG TÂM LỌC NƯỚC DANAKING

Trụ sở chính: 147 Văn Tiến Dũng, Đà Nẵng.
0903 224 942

NƯỚC SINH HOẠT ĐẠT CHUẨN GỒM CÁC CHỈ TIÊU NÀO ?

                           Tiêu chuẩn nước sinh hoạt của Bộ Y Tế

Tiêu chuẩn nước sinh hoạt do bộ y tế quy định gồm các loại nào ?

Hiện nay, đối với mẫu nước sinh hoạt do bộ y tế quy đinh gồm các loại như sau:

 - Tiêu chuẩn QCVN 01:2009/BYT đã chỉ rõ các thông số đánh giá chất lượng nước sạch sinh hoạt gia đình như sau:   

 

Bảng giới hạn các chỉ tiêu chất lượng nước sinh hoạt theo quy chuẩn

STT Chỉ tiêu Đơn vị Thông số
1 Tiêu chuẩn nước sạch về màu sắc CTU 15
2 Mùi vị Không có mùi, vị lạ
3 Độ đục NTU 2
4 Chỉ tiêu nước sinh hoạt pH 6,5 – 8,5
5 Độ cứng (tính theo CaCO3) mg/l 300
6 Tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt cho bệnh viện về tổng chất rắn hòa tan TDS mg/l 1000
7 Tiêu chuẩn nước sinh hoạt của Việt Nam về lượng Amoni mg/l 3
8 Asen mg/l 0.01
9 Cadimi mg/l 0.003
10 Crom mg/l 0.05
11 Xyanua mg/l 0.07
12 Flo mg/l 1.5
13 Tiêu chuẩn nước sinh hoạt về lượng sắt tổng mg/l 0.3
14 Mangan (Mn) mg/l 0.3
15 Nitrat mg/l 50
16 Tiêu chuẩn nước sạch sinh hoạt trên đầu người về lượng nitrit mg/l 3
17 Tiêu chuẩn nước sinh hoạt về lượng Natri mg/l 200
18 Đồng tổng (Cu) mg/l 1
19 Niken mg/l 0.02
21 Tiêu chuẩn nước sinh hoạt mới nhất về lượng kẽm trong nước mg/l 3
21 Sunfat mg/l 250

 - Tiêu chuẩn QCVN 02;2009 /BYT đã chỉ rõ các thông số đánh giá chất lượng nước như sau :

Quy chuẩn nước sinh hoạt này quy định mức giới hạn các tiêu chí chất lượng đối với nước sử dụng cho sinh hoạt thông thường, không bao gồm sử dụng để ăn uống trực tiếp, chế biến thực phẩm tại các cơ sở chế biến

Đối tượng áp dụng của quy chuẩn nước sinh hoạt

Quy chuẩn này áp dụng với các cá nhân, cơ quan, tổ chức, hộ gia đình khai thác, tự khai thác, kinh doanh nước sinh hoạt gồm cả các cơ sở cung cấp nước dưới 1000m3/ 1 ngày đêm.

Bảng giới hạn các chỉ tiêu chất lượng nước sinh hoạt theo quy chuẩn

TT

Tên chỉ tiêu

Đơn vị tính

Giới hạn

tối đa cho phép

Phương pháp thử

Mức độ giám sát

I

II

1

Màu sắc(*)

TCU

15

15

TCVN 6185 – 1996(ISO 7887 – 1985) hoặc SMEWW 2120

A

2

Mùi vị(*)

Không có mùi vị lạ

Không có mùi vị lạ

Cảm quan, hoặc SMEWW 2150 B và 2160 B

A

3

Độ đục(*)

NTU

5

5

TCVN 6184 – 1996(ISO 7027 – 1990)

hoặc SMEWW 2130 B

A

4

Clo dư

mg/l

Trong khoảng  0,3-0,5

SMEWW 4500Cl hoặc US EPA 300.1

A

5

pH(*)

Trong khoảng 6,0 – 8,5

Trong khoảng 6,0 – 8,5

TCVN 6492:1999 hoặc SMEWW 4500 – H+

A

6

Hàm lượng Amoni(*)

mg/l

3

3

SMEWW 4500 – NH3 C hoặcSMEWW 4500 – NH3 D

A

7

Hàm lượng Sắt tổng số (Fe2+ + Fe3+)(*)

mg/l

0,5

0,5

TCVN 6177 – 1996 (ISO 6332 – 1988) hoặc SMEWW 3500 – Fe

B

8

Chỉ  số Pecmanganat

mg/l

4

4

TCVN 6186:1996 hoặc ISO 8467:1993 (E)

A

9

Độ cứng tính theo CaCO3(*)

mg/l

350

TCVN 6224 – 1996 hoặc SMEWW 2340 C

B

10

Hàm lượng Clorua(*)

mg/l

300

TCVN6194 – 1996(ISO 9297 – 1989) hoặc SMEWW 4500 – Cl– D

A

11

Hàm lượng Florua

mg/l

1.5

TCVN 6195 – 1996(ISO10359 – 1 – 1992) hoặc SMEWW 4500 – F–

B

12

Hàm lượng Asen tổng số

mg/l

0,01

0,05

TCVN 6626:2000 hoặc SMEWW 3500 – As B

B

13

Coliform tổng số

Vi khuẩn/ 100ml

50

150

TCVN 6187 – 1,2:1996(ISO 9308 – 1,2 – 1990) hoặc SMEWW 9222

A

14

E. coli hoặc Coliform chịu nhiệt

Vi khuẩn/ 100ml

0

20

TCVN6187 – 1,2:1996(ISO 9308 – 1,2 – 1990) hoặc SMEWW 9222

A

Ghi chú trong bảng qcvn 02 nước sinh hoạt (Quy chuẩn 02 nước sinh hoạt)

1. (*) Chỉ tiêu về cảm quan là các chỉ tiêu về màu sắc, mùi vị có thể nhìn thấy bằng mắt tường.

2. SMEWW viết tắt của Standard Methods for the Examination of Water and Waste Water là các phương pháp chuẩn xét nghiệm nước và nước thải

3. US EPA viết tắt của United States Environmental Protection Agency nghĩa là Cơ quan bảo vệ môi trường Hoa Kỳ

4. TCU viết tắt của True Color Unit là đơn vị đo của chỉ tiêu màu sắc

5. NTU viết tắt của Nephelometric Turbidity Unit là đơn vị đo của chỉ tiêu độ đục

6. Giới hạn tối đa cho phép I: Áp dụng đối với các cơ sở cung cấp nước.

7. Giới hạn tối đa cho phép II: Áp dụng đối với các hình thức khai thác nước của cá nhân, hộ gia đình (các hình thức cấp nước bằng đường ống chỉ qua xử lý đơn giản như giếng khoan, giếng đào, bể mưa, máng lần, đường ống tự chảy).

    Vậy chúng ta Làm thế nào để đảm bảo tiêu chuẩn nước sinh hoạt ?

Đối với nguồn nước ô nhiễm, chưa đảm bảo các tiêu chuẩn nước ăn uống, nguồn nước sinh hoạt, người dùng có thể sử dụng các hệ thống lọc nước để lọc sạch các tạp chất có hại.

Vậy đối với các nguồn nước đã đạt chuẩn thì sao? Liệu nguồn nước này có nguy cơ tái nhiễm khuẩn trước khi sử dụng hay không?

Mặc dù trước đó đã được kiểm tra và đạt những tiêu chuẩn nước sinh hoạt nhưng không có nghĩa là nguồn nước mà gia đình bạn đang sử dụng không thể bị tái nhiễm khuẩn.

Nguồn nước sinh hoạt để lâu ở ngoài môi trường hoặc tích trữ trong các bể nước ngầm thiết vệ sinh rất dễ bị nhiễm khuẩn độc hại, không tốt cho sức khỏe người sử dụng.

 

Có thể bạn quan tâm

Liên hệ

Dịch Thuật Đà Nẵng G8 Dịch Thuật Đà Nẵng G8 Dịch Thuật Đà Nẵng G8 Dịch Thuật Đà Nẵng G8